Chúng ta có thường bắt gặp thuật ngữ MEP trong lĩnh vực thiết kế xây dựng. Với những người trong nghệ thì có thể biết ngay là gì, bài viết chúng tôi xin tổng hợp khái niệm và tìm hiểu về lĩnh vực này cũng như ứng dụng trong xây dựng
Định nghĩa ME là gì? MEP là gì?
MEP là Mechanical Electrical Plumbing Chữ M là viết tắt của Mechanical tức là các hệ thống cơ khí trong đó bao gồm hệ thống nhiệt, hệ thống điều hòa không khí, hệ thống thông gió và các hệ thống thuộc về lĩnh vực cơ khí khác.
Chữ E viết tắt của Electrical tức là các hệ thống liên quan đến điện trong đó phổ biến là hệ thống chiếu sáng, hệ thống cấp nguồn điện.
Chữ P là viết tắt của Plumbing tức là hệ thống cung cấp nước, hệ thống thoát nước, hay gọi là cấp thoát nước. Đôi khi còn bao gồm cả hệ thống cứu hỏa, chữa cháy.
Một cách tổng quan về hệ thống M&EP thì có thể nói ngoài các hệ thống liên quan đến Kiến trúc, kết cấu, nội thất thì MEP là tất cả những gì còn lại liên quan đến cơ khí, liên quan đến điện và liên quan đến nước – những thứ mang tính engineering giúp cho một công trình hoạt động đảm bảo chức năng sinh hoạt cho con người.
MEP trong xây dựng là gì? ME là gì?
MEP là một thuật ngữ khá phổ biến những không phải ai cũng hiểu rõ được ý nghĩa của nó.Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về MEP trong bài viết này nhé. MEP là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực xây dựng. Người ta có thể bắt gặp thuật ngữ này trong các giai đoạn khác nhau của một dự án xây dựng.
Kỹ Sư Cơ Điện M&E là gì? M&E là viết tắt cho Mechanical and Electrical (hiểu theo tiếng việt nghĩa là cơ khí & điện-mà người ta thường viết tắt là ngành kỹ sư cơ điện).
Chi tiết về các hạng mục trong hệ thống MEP:
Bao gồm hệ thống sưởi, thông gió, và điều hòa không khí. Hệ thống xả. Hệ thống điều khiển kỹ thuật số trực tiếp (DDC). Hệ thống nước nóng và nước lạnh.
Thiết kế hệ thống điện toàn diện và phân phối điện tại chỗ. Tích hợp CNTT và AV vào thiết kế tòa nhà tổng thể. Điều phối thiết bị và dịch vụ lỗi hỏng. Hệ thống chống sét và hệ thống báo cháy.
Bao gồm hệ thống nước nóng và lạnh trong nhà. Hệ thống thông gió và chất thải sinh hoạt. Hệ thống đường ống khí đốt nhiên liệu. Hệ thống nước mưa. Đặc điểm kỹ thuật hoạt động của hệ thống phun nước tự động. Hệ thống bảo tồn nước.
Bao gồm hệ thống bơm nhiệt địa nhiệt. Chùm tia lạnh. Sự thông gió dịch chuyển. Hệ thống không khí bên ngoài chuyên dụng. Phân phối không khí dưới sàn và hệ thống lưu trữ nhiệt. Phục hồi năng lượng.
M&E và MEP có sự khác biệt như thế nào?
Tên chính xác của hệ thống cơ điện là MEP, và việc sử dụng M&E là một cách gọi không chính xác phổ biến mà người ta thường dùng trong thực tế.
Hệ thống MEP được chia làm bốn hạng mục chính
• Hệ thống thông gió và điều hòa không khí ( Heating Ventilation Air Conditioning, gọi tắt là HVAC) • Cấp thoát nước và thiết bị vệ sinh ( Plumbing & Sanitary, gọi tắt là P&S) • Hệ thống Điện ( Electrical) • Hệ thống báo cháy và chữa cháy ( Fire alarm & Fire fighting) Trong các công trình, phần điện chiếm từ 45-65% khối lượng công trình, có những nơi lên đến 75 – 80%
• Phần Mechanical trong công trình chiếm khối lượng lớn là vào hạng mục Điều hòa không khí và thông gió (MVAC – Mechanical Ventilation and Air Conditioning) [hay còn có tên thông dụng khác là HVAC]. Các phần khác của Mechanical còn có Phòng cháy, chữa cháy (Fire alarm and Fighting), Cấp thoát nước (Plumbing and Sanitary – P&S), cung cấp gas LPG và khí nén. • Phần Electrical như tên gọi, nó bao gồm các hạng mục liên quan đến Điện: phân phối, cung cấp điện, chiếu sáng (lighting), Điều khiển (control system), Điện nhẹ (Extra low voltage-ELV).
• Main power supply: là hệ thống cấp nguồn chính, bao gồm các tủ trung thế, đường dây trung thế, máy biến áp 24kV/0.4kV và các tủ đóng cắt chính ( gọi là MSB, main switch board). Có thể có thêm (Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp: Automatic Voltage Regulator System, gọi tắt là AVR) • Hệ thống các tủ điện phân phối: Submain power supply ( bao gồm cấp điện cho động lực, sản xuất, chiếu sáng, ổ cắm…) • Hệ thống chiếu sáng sinh hoạt: Lighting • Hệ thống ổ cắm: Socket outlet • Hệ thống chiếu sáng sự cố: Emergency lighting ( đèn exit, đèn emergency) • Hệ thống tiếp địa: Earthing system ( or grounding system) • Hệ thống chống sét: Lightning protection system ( bao gồm các cọc tiếp địa và kim thu sét, khác hệ thống tiếp địa)
• Hệ thống mạng Lan và Internet: Data network system • Hệ thống điện thoại: Telephone system • Hệ thống an ninh giám sát: Security & Supervisior system • Hệ thống PA ( public address system) …. Nói cách khác, các hệ thống M&E chính là “linh hồn” của tòa nhà hay nhà máy.
Một dự án xây dựng thường gồm ba phần chính:
Phần Xây dựng (Thô): Bao gồm các công việc thi công móng, xây dựng phần thân cột, dầm, sàn, xây trát và lát nền, cũng như quá trình sơn phần thô.
Phần Nội thất: Liên quan đến việc cung cấp và lắp đặt đồ nội thất như bàn ghế, tủ, quầy, và các vật trang trí.
Phần Cơ Điện (ME hoặc MEP): Gồm các hạng mục sau:
a. Hệ thống Điện (Electrical). b. Hệ thống Thông Gió và Điều Hòa Không Khí (HVAC – Heating, Ventilation, Air Conditioning). c. Hệ thống Báo Cháy và Chữa Cháy (Fire Alarm & Fire Fighting). d. Hệ thống Cấp và Thoát Nước (Plumbing & Sanitary).
MEP và Thiết kế Thi Công Điện Mạng Văn Phòng
Thi công điện mạng văn phòng có tầm quan trọng vô cùng lớn đối với mọi hoạt động của công ty, công trình hay văn phòng làm việc. Nhất là thời điểm phát triển mạnh mẽ các công nghệ hiện đại như hiện nay, hầu hết liên lạc và kinh doanh của các văn phòng đều được thực hiện qua mang LAN hoặc Wifi.
Thi công điện mạng văn phòng bao gồm thi công mạng điện dân dụng và mạng LAN (mạng không dây). Bắt buộc bất kỳ công ty, doanh nghiệp nào cũng cần đến điện bởi bất kỳ hoạt động nào của công ty, doanh nghiệp cũng cần sử dụng đến điện mạng. Thi công mạng LAN là giúp trao đổi thông tin, chia sẻ dữ liệu đồng thời kết nối phần mềm chung tạo ra sự linh hoạt và tiện lợi trong công việc cho doanh nghiệp.
Trên đây là những thông tin cơ bản ITToday Việt Nam muốn cung cấp cho những ai đang có nhu cầu tìm hiểu về thiết kế, thi công điện mạng văn phòng. Có bất kỳ thắc mắc nào, quý khách vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn, giải đáp. Hotline: 097 383 6600
Kỹ sư M&E là gì? Đó tên gọi chung cho các kỹ sư làm trong các hạng mục Cơ Điện tòa nhà. Kỹ sư M&E không có nghĩa là kỹ sư này phải thông thạo cả 2 phần M hoặc E.
Thực ra thì phần M hay E đều còn chia nhỏ ra các hạng mục khác nhau nữa, mỗi hạng mục sẽ có các kỹ sư chuyên nghiệp về nó đảm trách.
Tuy nhiên người ta hay gọi chung họ là kỹ sư M&E vì thực tế là công việc mà từng kỹ sư đó đảm trách thường có sự liên quan và phối hợp của cả M và E. Không thể nói kỹ sư HVAC chỉ biết phần máy lạnh, và kỹ sư điện không cần quan tâm máy lạnh hoạt động ra sao.
Các kỹ sư kinh nghiệm và chuyên nghiệp, tuy rằng họ chỉ làm chuyên về Cơ hoặc Điện, nhưng các kiến thức về Cơ Điện họ đều nắm tốt.
Dự toán Xây dựng là gì ? Là tài liệu xác định tổng mức chi phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng công trình được tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công, bao gồm: giá trị dự toán xây lắp, giá trị dự toán mua sắm trang thiết bị, chi phí khác và các chi phí dự phòng
Dự toán Xây dựng là tài liệu xác định tổng mức chi phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng công trình được tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kỹ thuật - thi công, bao gồm: giá trị dự toán xây lắp, giá trị dự toán mua sắm trang thiết bị, chi phí khác và các chi phí dự phòng.
• Giá trị dự toán xây lắp trong dự toán xây dựng bao gồm: Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ; Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đường thi công, điện nước, nhà xưởng ...) nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành (nếu có); Chi phí xây dựng các hạng mục công trình; Chi phí lắp đặt thiết bị (đối với thiết bị cần lắp đặt); Chi phí lắp đặt thiết bị phi tiêu chuẩn (nếu có); Chi phí di chuyển lớn thiết bị thi công và lực lượng xây dựng ( trong trường hợp chỉ định thầu nếu có);
• Giá trị dự toán mua sắm trang thiết bị trong dự toán xây dựng bao gồm: Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất gia công (nếu có) các trang thiết bị phục vụ sản xuất, làm việc, sinh hoạt của công trình (bao gồm thiết bị lắp đặt và không cần lắp đặt); Chi phí vận chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến công trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container (nếu có) tại cảng Việt Nam (đối với thiết bị nhập khẩu) chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi hiện trường; Thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình.
• Chi phí khác trong dự toán xây dựng bao gồm:
+ Chi phí cho công tác đầu tư, khảo sát, thu nhập số liệu... phục vụ cho công tác lập báo cáo tiền khả thi và khả thi đối với các dự án nhóm A hoặc nhóm B (nếu cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư yêu cầu) báo cáo nghiên cứu khả thi nói chung và các dự án chỉ thực hiện lập báo cáo đầu tư.
+ Chi phí cho hoạt động tư vấn đầu tư: Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi, thẩm tra xét duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi.
+ Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ có liên quan đến dự án (đối với các dự án nhóm A và dự án có yêu cầu đặc biệt).
+ Chi phí cho công tác tuyên truyền, quảng cáo dự án.
+ Chi phí khởi động công trình (nếu có).
+ Chi phí đền bù đất đai, hoa màu, nhà cửa, vật kiến trúc, mồ mả... chi phí cho việc tổ chức thực hiện quá trình đền bù, di chuyển dân cư, các công trình trên mặt bằng xây dựng, chi phí cho công tác tái định cư và phục hồi.
+ Tiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất.
+ Chi phí phá dỡ vật kiến trúc cũ và thu dọn mặt bằng xây dựng.
+ Chi phí khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng.
+ Chi phí tư vấn thẩm định thiết kế, dự toán công trình.
+ Chi phí lập hồ sơ mời thầu, chi phí cho việc phân tích đánh giá kết quả đấu thầu xây lắp, mua sắm vật tư thiết bị, chi phí giám sát thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị.
+ Một số chi phí khác như: bảo vệ an toàn, bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng, kiểm định vật liệu đưa vào công trình, chi phí lập, thẩm tra đơn giá dự toán, chi phí quản lý, chi phí xây dựng công trình, chi phí bảo hiểm công trình, lệ phí địa chính.
+ Chi phí thực hiện quy đổi vốn, thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư công trình.
+ Chi phí tháo dỡ công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công, nhà tạm...(trừ giá trị thu hồi).
+ Chi phí thu dọn vệ sinh công trình, tổ chức nghiệm thu, khánh thành và bàn giao công trình.
+ Chi phí đào tạo cán bộ quản lý sản xuất và công nhân kỹ thuật (nếu có).
+ Chi phí nguyên liệu, năng lượng, nhân lực, thiết bị cho quá trình chạy thử không tải và có tải (trừ giá trị sản phẩm thu hồi được).
• Chi phí dự phòng trong dự toán xây dựng là khoản chí phí để dự trù cho các khối lượng phát sinh do thay đổi thiết kế hợp lý theo yêu cầu của chủ đầu tư được cấp có thẩm quyền chấp nhận, khối lượng phát sinh do các yếu tố không lường trước được, dự phòng do yếu tố trượt giá trong quá trình thực hiện dự án.
Các bài viết có nội dung tương tự
1. Hướng Dẫn Đo Bóc Khối Lượng Xây Dựng Công Trình
2. Các Bước Lập Dự Toán Xây Dựng Công Trình
3. Tại Sao Khi Xây Nhà Phải Lập Dự Toán Chi Phí Xây Dựng ?
Xây dựng tiếng Trung là jiànlì (建立). Xây dựng là một quy trình thiết kế và thi công các cơ sở hạ tầng, nhà ở. Một số từ và cụm từ tiếng Trung chuyên ngành xây dựng.
Xây dựng tiếng Trung là jiànlì (建立). Xây dựng là một quy trình thiết kế và thi công nên các cơ sở hạ tầng hoặc công trình, nhà ở.
Một số từ tiếng Trung chuyên ngành xây dựng:
Hùn nítǔ zhuāng ( 混泥土桩): Cọc bê tông.
Jī chǔ dǐ zuò gāng jīn (基础底座钢筋): Cốt thép đế móng.
Huā gāng shí (花岗石): Đá hoa cương.
Wūjià zhīchēng (屋架支撑): Giằng kèo.
Jīchǔ zhīchēng jià (基础支撑架): Giằng móng.
Tên các loại máy móc bằng tiếng Trung dùng trong xây dựng:
Dǎzhuāng jī (打桩机): Máy đóng cọc.
Yā zhuāng jī (压桩机): Máy ép cọc.
Gāng jīn wān qū jī (钢筋弯曲机): Máy uốn thép.
Tuī tǔ jī (推土机): Máy san đất, máy ủi đất.
Ní jiāng bèng (泥浆泵): Máy phun bê tông.
Dòng tǔ zuān kǒng jī(冻土钻孔机): Máy khoan đất thủ công.
Bài viết xây dựng tiếng Trung là gì được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Trung SGV.