Trong nước cam có chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe như: vitamin C, vitamin B9… rất có lợi cho việc phục hồi sức khỏe, đặc biệt là với người bị tiêu chảy. Bên cạnh đó, hàm lượng vitamin C dồi dào trong cam có tác dụng tăng cường sức đề kháng và chống viêm hiệu quả.

Bị tiêu chảy nên uống gì để khỏi bệnh và lấy lại sức?

Những người bị tiêu chảy nên bổ sung dung dịch oresol, trà hoa cúc, trà gừng, nước gạo rang… vừa cầm đi ngoài, vừa cải thiện sức khỏe.

Trà hoa cúc cầm tiêu chảy hiệu quả

Đau bụng, đi ngoài nên uống nước gì? Một trong những cách hiệu quả mà bạn không nên bỏ qua là sử dụng trà thảo mộc, đặc biệt trà hoa cúc.

Loại trà này chứa dược tính có khả năng kháng khuẩn, làm lành tổn thương ở dạ dày… đồng thời điều trị viêm đường ruột, tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu. Bên cạnh đó, uống trà hoa cúc cũng được xem là cách bổ sung lượng nước đã mất đi khi bị tiêu chảy.

Uống trà gừng chữa tiêu chảy

Theo Healthline, gừng có tác dụng làm ấm dạ dày và là vị thuốc tốt cho hệ tiêu hóa. Gừng cũng có đặc tính chống viêm, giảm đau và kháng khuẩn chữa lành vết loét dạ dày. Bên cạnh đó, việc uống trà gừng còn giúp bù lượng nước và bổ sung chất lỏng đã mất trong cơ thể khi bị tiêu chảy liên tục.

Cách thực hiện: Lấy 1 củ gừng tươi, rửa sạch, bóc vỏ, giã nát rồi hòa vào chén nước ấm. Ngày uống 2 lần.

Nếu không có thời gian, bạn có thể mua trà gừng ở các hiệu thuốc về pha uống trong ngày cũng cải thiện tình trạng đi ngoài.

Vỏ cam chứa lượng lớn chất xơ giúp điều chỉnh nhu động ruột và ngăn ngừa táo bón. Bên cạnh đó, hàm lượng pectin còn kích thích vi khuẩn  có lợi trong hệ đường ruột, cải thiện các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như: đau bụng, đi ngoài, đầy hơi…

Cách thực hiện: Bạn chỉ cần phơi khô vỏ cam sau đó cho vào nước nóng hãm thành trà uống trong ngày.

Tiêu chảy mất nước nên uống nước lọc

Nước chiếm phần lớn và quan trọng với cơ thể chúng ta. Chính vì vậy, để bù lại lượng nước đã mất của cơ thể, khi bị tiêu chảy bạn không cần do dự tìm các loại nước bổ dưỡng gì, hãy uống ít nhất 8 ly nước mỗi ngày và uống từng ngụm nhỏ. Để bổ sung chất điện giải, bạn có thể thay nước lọc bằng nước khoáng.

Bù nước với người bị tiêu chảy quan trọng như thế nào?

Vấn đề hàng đầu được đặt ra trong điều trị tiêu chảy cấp, đặc biệt đối với trẻ nhỏ, không phải là tìm thuốc để cầm tiêu chảy (việc này làm sau) mà bù kịp thời lượng nước và chất điện giải đã theo phân ồ ạt ra ngoài.

Nếu bù không kịp, người bệnh bị mất nước và chất điện giải trầm trọng chắc chắn sẽ suy kiệt sức khỏe, lâu dần có thể dẫn tới tử vong.

Có thể nói, việc bù nước cho người bị tiêu chảy mang đến tác dụng sau:

Tiêu chảy (Ỉa chảy) là gì?– Đọc đi còn biết cách cầm tiêu chảy

Loại bỏ cà phê, đồ uống có ga ra khỏi thực đơn

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, trong cà phê có thành phần caffeine khi uống sẽ kích thích hệ thần kinh đại tràng làm tăng nhu động ruột khiến cho quá trình vận chuyển thức ăn và phân trong ống tiêu hóa nhanh bất thường. Vì vậy, khi bị tiêu chảy bạn nên tránh uống cà phê. Đồ uống có ga cũng tương như vậy.

Uống dung dịch Oresol bù chất điện giải

Khi bị tiêu chảy, cơ thể sẽ mất nước do nước theo phân ồ ạt ra ngoài. Chính vì vậy, bù nước và chất điện giải đã mất đi của cơ thể là việc đầu tiên bạn nên làm. Trong đó, uống dung dịch Oresol là phương án tối ưu và hiệu quả nhất.

Oresol là lựa chọn đầu tiên dành cho người bị tiêu chảy

Bạn pha một gói Oresol với lượng nước đúng theo quy định được ghi trên nhãn. Dùng nước nguội để pha, không pha nước khoáng. Sau khi pha xong, bạn nên uống luôn.

Liều lượng uống phụ thuộc vào trọng lượng của cơ thể. Theo khuyến cáo của chuyên gia, liều lượng uống oresol là 10ml/1kg trọng lượng cơ thể sau mỗi lần đi phân lỏng.

Xoài ngâm chua chua, ngọt ngọt, giòn tan khiến chị em nào cũng phải ngây ngất khi thưởng thức.

- 25 gr muối, 200 ml giấm, 150 gr đường

- Ớt trái hay ớt thái lát, 1 miếng gừng thái lát mỏng hay thái sợi

- 1 muỗng canh muối, 1 lít nước, 1 muỗng canh nước cốt chanh hoà sẵn trong 1 cái âu/tô

Bước 1: Xoài gọt vỏ, thái miếng hơi dầy và to. Ngâm những lát xoài này vào âu nước muối chanh pha loãng 15 phút. Sau đó đổ xoài ra rổ, rửa qua nước lạnh cho sạch.

Bước 2: Nấu 1 nồi nước, nước sôi thì tắt bếp. Cho các lát xoài vào chần sơ 20-30 giây thì vớt ra cho xoài vào âu nước đá lạnh ngâm 1 phút (cách này làm cho xoài giòn). Qua 1 phút thì đổ xoài ra rổ để ráo.

Bước 3: Giấm, đường, muối hòa tan trong một cái nồi, bắc lên bếp nấu sôi là tắt bếp, để nguội.

Bước 4: Xoài, gừng và ớt xếp vào hũ, sau đó đổ nước giấm đường vào ngập xoài, đậy nắp kín để vào ngăn mát tủ lạnh qua 1 ngày là có thể ăn được.

Những miếng xoài ngâm chua ngọt vàng ươm giòn thanh chỉ mới nhìn thôi là thèm chảy cả nướng miếng.

Chúc các bạn thành công và ngon miệng với cách làm xoài ngâm chua ngọt!

Bị tiêu chảy nên uống nước gì là điều mà rất nhiều người quan tâm. Bởi, đây là hội chứng làm mất nước và chất điện giải trong cơ thể, lâu dần sẽ dẫn đến tình trạng mệt mỏi, suy giảm sức khỏe. Cùng chuyên gia Tâm Bình đi tìm lời giải đáp trong bài viết dưới đây.

Với câu hỏi của Chị Hoàng Thị Phượng, Thạc sĩ Nguyễn Minh Hoàng xin được giải đáp như sau:

Lưu ý khi điều trị tiêu chảy tại nhà

Theo Thạc sĩ Nguyễn Minh Hoàng, khi điều trị tiêu chảy tại nhà, bên cạnh những loại nước nên uống để cải thiện bệnh, bạn cũng cần lưu ý những điều sau:

Qua bài viết trên chắc hẳn chị Hoàng Thị Phượng cũng như độc giả đã trả lời được câu hỏi “bị tiêu chảy uống nước gì?”. Hi vọng các mẹo vặt này sẽ giúp bạn và gia đình cải thiện được tình trạng tiêu chảy sớm nhất có thể.

Người bị tiêu chảy kiêng uống gì?

Ngoài những đồ uống tốt giúp cải thiện tình trạng tiêu chảy, đồng thời cung cấp nước và chất điện giải thì người bệnh cũng cần lưu ý tránh những loại nước khiến cho tình trạng bệnh trở nên xấu đi như: đồ uống có gas, rượu bia…

Việc đi ngoài liên tục làm giảm lượng enzyme chuyên tiêu hóa đường lactose trong sữa gây khó tiêu, đầy hơi, buồn nôn và tiêu chảy. Hơn nữa, một số người bị dị ứng với chất đạm bò trong sữa cũng có khả năng bị tiêu chảy. Chính vì vậy, bạn tuyệt đối không nên uống sữa khi đang bị đi ngoài.

Rượu bia có cồn, không phải là thức uống lành mạnh với người khỏe mạnh nói chung và mắc bệnh tiêu chảy nói riêng. Chính vì vậy, người tiêu chảy cần lưu ý.

Người bị tiêu chảy kiêng uống rượu bia

Nước cháo hoặc nước gạo rang

Tiêu chảy nên uống nước gì? Những loại nước có tinh bột giúp bổ sung năng lượng và lượng nước cơ thể mà không làm dạ dày co bóp và hoạt động nhiều.

Tuy nhiên, người bệnh lưu ý không nên cho quá nhiều đường, muối vì có thể khiến tình trạng tiêu chảy trở nên nặng nề.

Nước cháo bổ sung năng lượng và lượng nước đã mất của cơ thể

Tiêu chảy mất nước nên uống gì? Hãy bổ sung ngay cơ thể ly nước dừa. Bởi nước dừa chứa các chất điện giải, giúp phục hồi điện giải cơ thể. Hơn nữa, nước dừa dễ uống nên phù hợp với nhiều lứa tuổi, kể cả trẻ em.

Lưu ý nhỏ là một vài người khi uống nước dừa không nên pha thêm đường mà chỉ uống dừa nguyên chất hoặc thêm vài hạt muối.

!!! Tiêu chảy có nên uống nước dừa? Uống như thế nào cho đúng cách