Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Project-based learning (Học qua dự án) là gì?
Project-based learning: học qua dự án (PBL) là phương pháp giảng dạy giúp học sinh tiếp thu kiến thức sâu hơn dựa trên những gì đã biết bằng cách tham gia vào các dự án thực tế. Những dự án này có thể kéo dài hàng tháng và thường hướng đến một chủ đề nhất định.
Ý tưởng cốt lõi của học qua dự án là đặt ra những vấn đề thiết thực, có thể thu hút sự quan tâm của học sinh và thúc đẩy các em tham gia tích cực. Trong quá trình triển khai dự án, học sinh cần ứng dụng kiến thức mới và cũ vào bối cảnh để giải quyết vấn đề.
Hiểu thêm về project-based learning qua video dưới đây:
Một trong những người tiên phong đề xướng phương pháp Project-based learning (Học qua dự án) là John Dewey. Ông tin rằng, giáo viên không đến trường để áp đặt tư duy, ý tưởng hoặc hình thành thói quen ở trẻ. Họ ở đó với tư cách là một phần của cộng đồng có thể ảnh hưởng đến tư duy và hành vi của các em.
“Học qua dự án” khác với việc “thực hiện một dự án” như thế nào?
Project-based learning đang được sử dụng rộng rãi trong trường học và nhiều môi trường dưới các hình thức khác nhau. Tuy nhiên, thầy cô có thể nhầm lẫn việc “thực hiện một dự án” với “học qua dự án”. Sau đây là một số điểm phân biệt rõ rệt hai khía cạnh này.
Có thể nói, thực hiện dự án chỉ nằm ở mức tư duy cơ bản. Những trải nghiệm này phần lớn chỉ đọng lại những kiến thức “sách vở” và ít khi ứng dụng trong thực tế.
Mặt khác, học qua dự án đặt ra các vấn đề có chiều sâu nhằm thử thách suy nghĩ và phản ứng của học sinh một cách nghiêm túc. Trải nghiệm học theo dự án cung cấp kiến thức thực tế và những kỹ năng cần thiết để ứng dụng trong đời sống.
Tạo ra sự thống nhất trong việc đào tạo và đánh giá:
Việc tổ chức học tập và đào tạo E-learning được diễn ra trên LMS (Learning Management System – Hệ thống quản lý học tập), E-Learning cho phép các trường học hay doanh nghiêp, tổ chức truyền tải 1 nội dung đào tạo chuẩn đến lượng lớn học viên, nhân viên 1 cách nhanh chóng. Điều này tạo ra sự thống nhất tròn đào tạo, đảm bảo các đối tượng được tiếp cận các nội dung giống nhau theo cách thức giống nhau. Đây cũng tạo điều kiện để có được sự đánh giá chuẩn và hiệu quả về hiệu quả đào tạo và phát hiện các vấn đề.
Xu hướng phát triển của E-learning
E-learning đang ngày càng phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt trong và sau bối cảnh đại dịch Covid-19. Một số xu hướng nổi bật của E-learning tại Việt Nam cũng như trên thế giới, bao gồm:
Lí thuyết học hỏi thông qua xuất khẩu
Lí thuyết học hỏi thông qua xuất khẩu trong tiếng Anh được gọi là Learning - by - exporting hypothesis - LBE.
Lí thuyết học hỏi thông qua xuất khẩu là một trong những trường phái lí thuyết chính giải thích vì sao doanh nghiệp xuất khẩu hiệu quả hơn doanh nghiệp không xuất khẩu.
Lí thuyết về cơ chế "học hỏi thông qua xuất khẩu" cho rằng xuất khẩu là nguồn gốc giúp tăng năng suất của doanh nghiệp thông qua quá trình học hỏi từ việc xuất khẩu. Khi các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu thì các doanh nghiệp này sẽ hấp thụ được các kiến thức từ các đối tác xuất khẩu của mình.
Điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp này nâng cao năng lực sản xuất (Bernard và Jensen, 1999; Wagner, 2007). Hiệu quả của việc học hỏi bao gồm kiến thức, công nghệ và hiệu quả đạt được trong quá trình xuất khẩu.
Có hai lí do giải thích vì sao xuất khẩu ảnh hưởng đến năng suất:
Một là, các doanh nghiệp xuất khẩu nhận được hỗ trợ kĩ thuật từ các người mua quốc tế (Grossman và Helpman 1991).
Khi các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu thì các doanh nghiệp này có thể tiếp cận được các kiến thức từ các đối tác xuất khẩu của mình. Điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp này nâng cao năng lực sản xuất (Bernard và Jensen, 1999; Wagner, 2007).
Người tiêu dùng quốc tế và đối thủ cạnh tranh sẽ chuyển giao kiến thức và công nghệ cho các doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu, đánh dấu sự chuyển giao công nghệ truyền thống sang công nghệ hiện đại (Rodrik, 1988; Grossman và Helpman, 1991; Clerides và cộng sự 1998).
Đặc biệt, đối với các nhà xuất khẩu đến từ các quốc gia đang phát triển thì khi nhu cầu đòi hỏi một mức độ nhất định về tiêu chuẩn thì những nhà nhập khẩu ở các nước phát triển sẽ cung cấp công nghệ cho người bán hàng đặt tại các nước đang phát triển.
Lí do là các kĩ thuật sản xuất ở các nước đang phát triển không đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng của thị trường xuất khẩu. Các mô hình phát triển bởi Pack và Saggi (2001) nhấn mạnh tầm quan trọng của động cơ của người mua để cung cấp công nghệ cho người bán.
Các nước phát triển người mua sẵn sàng để chuyển giao kiến thức cho các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển, mặc dù chuyển giao kiến thức như vậy có thể khuyếch tán cho các công ty khác nữa.
Hai là, doanh nghiệp xuất khẩu phải đổi mới liên tục để có thể tồn tại trong môi trường cạnh tranh quốc tế.
Các nhà xuất khẩu phải áp dụng các công nghệ hiện đại nhất vì nếu không áp dụng, họ không thể tồn tại trong thị trường cạnh tranh cao. Khi doanh nghiệp tiến hành đổi mới liên tục thì dẫn đến tiến bộ công nghệ và cuối cùng là tăng năng suất doanh nghiệp (Blalock and Gertler, 2004).
(Tài liệu tham khảo: Lí thuyết giải thích về mối quan hệ giữa xuất khẩu và năng suất, Đại học Duy Tân)
Cách bắt đầu ứng dụng Project-based learning (Học qua dự án)
Một dự án có thể rất phức tạp và kéo dài hàng tháng. Tuy nhiên, khi mới bắt đầu thực hiện phương pháp giảng dạy học qua dự án, thầy cô nên tối giản hóa quá trình bằng một số cách sau:
Project-based learning (Học qua dự án) là một cách tuyệt vời để thu hút học sinh tham gia học tập một cách tích cực. Thầy cô có thể giúp học sinh phát triển vô vàn kỹ năng và kiến thức có tính ứng dụng cao bao gồm: tư duy phản biện, hợp tác, giao tiếp thông qua các hoạt động học tập dự án từ nhỏ đến lớn. Đây cũng là cách khiến lớp học trở nên sôi động, thúc đẩy các em học tập một cách chủ động. FLYER chúc thầy cô thành công trên chặng đường sắp tới.
Thầy, cô quan tâm đến ứng dụng công nghệ vào giảng dạy tiếng Anh Cambridge, TOEFL, IOE,…?
FLYER SCHOOL đem đến trải nghiệm luyện thi tiếng Anh sinh động & đa tương tác với các tính năng học tập mô phỏng game!
✅ Tiết kiệm thời gian & chi phí soạn đề với 1700+ đề thi thử Cambridge, TOEFL, IOE, BGD,…
✅ Quản lý hàng ngàn học sinh hiệu quả, tối ưu & tự động với Trang Quản lý lớp
✅ Tính năng nổi bật: Theo dõi tiến độ học tập, giao bài tập online, tạo phòng thi ảo thi đua cho học sinh, tính năng Kiểm tra đầu vào, tạo bài luyện thi ngắn,…
✅ Chấm điểm Speaking với AI (tính năng mới!)
Giảng dạy tiếng Anh theo cách thú vị, hiệu quả hơn với Phòng thi ảo FLYER ngay hôm nay!
Để được tư vấn thêm, thầy/ cô vui lòng liên hệ với FLYER qua hotline 086.879.3188
Lí thuyết học hỏi thông qua xuất khẩu (tiếng Anh: Learning - by - exporting hypothesis - LBE) cho rằng xuất khẩu là nguồn gốc giúp tăng năng suất của doanh nghiệp thông qua quá trình học hỏi từ việc xuất khẩu.
Hình minh hoạ (Nguồn: tradeready)
Tại sao E-learning là giải pháp đào tạo hiệu quả cho doanh nghiệp
E-learning không chỉ là phương pháp học tập học tập và giảng dạy được sử dụng cho cá nhân hay trường học mà còn là giải pháp hiệu quả để nâng cao hiệu quả đào tạo cho doanh nghiệp, tổ chức đào tạo nhân sự:
E-learning là phương pháp học tập hiện đại, hiệu quả và ngày càng được ưa chuộng. E-Learning không chỉ mang lại lợi ích cho người học mà cả tổ chức, doanh nghiệp.
Hy vọng bài viết này đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về E-learning, giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm, lợi ích, ứng dụng và xu hướng phát triển của phương pháp học tập này.
Nếu bạn muốn đóng góp thêm bất kì lợi ích nào của E-Learning thì hãy để lại bình luận bên dưới chúng ta cùng thảo luận nhé! Và nếu bạn đang tìm 1 nhà cung cấp dịch vụ E-Learning thì hãy liên hệ với Nettop ngay để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí nhé!
Project-based learning (Học qua dự án) không đơn thuần chỉ là việc thực hiện một dự án. Học qua dự án yêu cầu học sinh vận dụng đa dạng kỹ năng cần thiết của thế kỷ 21 như tư duy, phân tích, làm việc nhóm,…. Bài viết sau đây sẽ giúp thầy cô trả lời 2 câu hỏi lớn: “project-based learning là gì?” và “Học qua dự án khác với việc thực hiện một dự án như thế nào?”. Mời quý thầy cô cùng theo dõi.