Nếu bạn nộp hồ sơ xin Quốc tịch Úc theo giấy chứng nhận (đủ điều kiện chung và các tình huống khác):

Trường hợp không áp dụng biện pháp đưa vào trại giáo dưỡng

Tại Khoản 47 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi 2020 cũng quy định về trường hợp không áp dụng biện pháp đưa vào trại giáo dưỡng như sau:+ Người không có năng lực trách nhiệm hành chính;+ Người đang mang thai có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ tuyến huyện trở lên;+ Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận.Trân trọng!

Em đã đăng ký hồ sơ 2 ngành Công nghệ Sinh học và Hoá học của Đại học Quốc tế TP HCM. Em dự định sẽ đi theo con đường hoá mỹ phẩm. Nhờ mọi người tư vấn giúp em nên chọn ngành nào để thi?

Em đã đọc rất nhiều thông tin về 2 ngành này nhưng đều không đề cập tới hướng đi hoá mỹ phẩm nên em cảm thấy hoang mang. Rất mong nhận được lời khuyên của anh, chị.

Độc giả đặt câu hỏi tư vấn tại đây

Với tâm lý lo lắng khi con vào lớp 1 sẽ vất vả, thiệt thòi, nhiều phụ huynh cho con học viết chữ, làm toán ngay từ khi bé học mầm non. Trên một số hội, nhóm, diễn đàn mạng xã hội, công sở và ngoài hè phố, chủ đề “nóng” hiện nay của nhiều phụ huynh có con 5 tuổi là việc lựa chọn trung tâm, thầy, cô giáo dạy chữ cho con trước khi bước vào lớp 1.

Chị Đặng Thị Thảo, phường Sông Hiến (Thành phố) chia sẻ: Tôi thấy đồng nghiệp ở cơ quan và hàng xóm xôn xao chuyện tìm lớp dạy “tiền tiểu học” cho trẻ 5 tuổi nên cũng sốt ruột. Từ đầu tháng 5, tôi đăng ký cho con học lớp luyện chữ của một giáo viên trẻ chuyên dạy chữ, số tại nhà, thời gian học 3 buổi/tuần với học phí 840 nghìn đồng/tháng. Qua tìm hiểu nhiều phụ huynh khác mới biết, so với các bạn cùng chuẩn bị vào lớp 1, thời điểm này con tôi mới đi học viết chữ là muộn vì nhiều phụ huynh khác đã cho con đi học chữ từ khi bắt đầu vào lớp mẫu giáo 5 tuổi.

Trừ hai ngày nghỉ cuối tuần, còn các buổi chiều còn lại, bé Đức Khải, 5 tuổi, phường Hợp Giang (Thành phố) được bố mẹ cho đi học chữ từ 17 - 19 giờ. Anh Nguyễn Khánh Duy, bố của bé Khải cho biết: Thấy con của mọi người 5 tuổi đã biết đọc, biết làm toán, vợ chồng tôi cũng tìm lớp học cho con. Mặc dù cho con luyện viết chữ sớm không biết có phù hợp hay không nhưng qua hỏi han, bạn bè có con sắp vào lớp 1 đều đi học luyện chữ, học toán trước nên vợ chồng tôi cũng cho con đi học để yên tâm.

Không chỉ dừng lại việc mong con ở tuổi mầm non biết đọc, biết viết, nhiều phụ huynh sẵn sàng chi trả học phí khá cao cho con theo học những lớp kỹ năng toán thông minh, tiếng Anh, kỹ năng sống… Chị Hoàng Thị Kiều Trang, phường Hợp Giang (Thành phố) để con mạnh dạn, tự tin hơn khi bước vào lớp 1, mỗi sáng thứ Bảy, Chủ nhật hằng tuần, chị cho con theo học lớp toán tính nhẩm nhanh tại Trung tâm hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh. Mặc dù biết con vất vả, nhiều lúc đuối sức không chịu học nhưng chị vẫn kiên quyết động viên con theo học.

Trong vai phụ huynh tìm lớp học cho con chuẩn bị vào lớp 1, chúng tôi được một người quen giới thiệu đến trung tâm luyện chữ đẹp của cô Dương Phương Anh, phường Hợp Giang (Thành phố). Tại đây, có lớp hành trang vào lớp 1 dành cho trẻ 5 tuổi. Các lớp học này mở liên tục tất cả các tháng trong năm, trong đó rộ nhất từ tháng 6 - 8. Cô giáo giới thiệu nội dung học gồm chương trình giáo dục mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các tiết học luyện chữ, một số kỹ năng Toán, tiếng Việt cơ bản tạo nền tảng kiến thức cho trẻ trước khi vào lớp 1. Mức học phí 70 nghìn đồng/buổi, tùy theo số buổi phụ huynh có thể cho con đi học. Như vậy, nếu học 3 tháng hè mức học phí 2 triệu 520 nghìn đồng/36 buổi. Theo các cô giáo tại trung tâm, sau khóa học, các bé sẽ biết nhiều kỹ năng cần thiết như: tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút đúng, biết viết các nét, ứng dụng viết chữ, biết đọc ghép vần đơn giản và nâng cao...

Theo cô giáo Ngô Tố Uyên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hợp Giang, trẻ mầm non khi chuyển lên tiểu học sẽ rất háo hức với những điều mới lạ, đó chính là bài học đầu tiên của các con ở trên lớp với chữ cái, con số... Nếu trẻ đã biết hết rồi thì các con sẽ chán, sẽ thấy rằng việc học lớp 1 không còn gì mới lạ, thích thú, lâu dần sẽ không hào hứng với việc đến trường. Trước khi vào học chính thức chương trình lớp 1, trẻ có khoảng 2 tuần làm quen với bảng chữ cái, làm quen với môi trường học tập mới ở trường tiểu học, được rèn nền nếp, ý thức tự vệ sinh… Do vậy, không cần thiết phải cho trẻ học thêm chữ trước khi vào lớp 1, phụ huynh hãy tạo điều kiện cho con làm quen với nền nếp học tập, giúp con nhận biết bảng chữ cái, đếm số. Đặc biệt là rèn cho trẻ ý thức tự giác, biết tự vệ sinh, biết tương tác với cô khi cần giúp đỡ.

Theo cô Uyên, Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, sách giáo khoa mới không “khó như phụ huynh tưởng tượng”. Thậm chí với phương pháp dạy theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh, chương trình mới giúp trẻ chủ động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức, thông thường hết học kỳ 1 là trẻ có thể biết đọc, biết viết. Thay vì cho con học chữ trước, phụ huynh nên rèn cho con các kỹ năng như: sự tự tin, tự giác, niềm ham thích được đến trường. Khi trẻ yêu thích việc học, thấy việc học là niềm hứng khởi, thích thú, con sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức.

Những lo lắng của phụ huynh khi con sắp vào lớp 1 là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, điều cần nhất là phụ huynh phải chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1 làm quen với ngôi trường mới. Luyện cho trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp như: tự giới thiệu về mình để trẻ tự tin hòa nhập môi trường. Việc nôn nóng đưa con đi học sớm là phụ huynh đang “cắt ngắn” tuổi thơ được vui chơi của con mình, làm khó cho giáo viên tiểu học và gây khủng hoảng, lo âu cho trẻ, ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý và nhận thức của con em mình.

Cha mẹ có thể đưa con vào trường giáo dưỡng?

Căn cứ Điều 91 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định về biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng như sau:

- Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại Điều 92 của Luật này nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường.

- Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng đến 24 tháng.

Bên cạnh đó, Khoản 47 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi 2020 quy định về đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng như sau:- Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự.- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự, trừ những tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 12 của Bộ luật Hình sự.- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 90 của Luật này và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 4 Điều 90 của Luật này nhưng không phải là tội phạm và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.

Ngoài ra theo Điều 99 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng như sau:

- Việc lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với đối tượng quy định tại Điều 92 của Luật này được thực hiện như sau:

+ Đối với người chưa thành niên vi phạm có nơi cư trú ổn định thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng.

Hồ sơ đề nghị gồm có bản tóm tắt lý lịch; tài liệu về các hành vi vi phạm pháp luật của người vi phạm; biện pháp giáo dục đã áp dụng; bản tường trình của người vi phạm, ý kiến của cha mẹ hoặc người đại diện hợp pháp của họ, ý kiến của nhà trường, cơ quan, tổ chức nơi người chưa thành niên đang học tập hoặc làm việc (nếu có) và các tài liệu khác có liên quan;

+ Đối với người chưa thành niên vi phạm không có nơi cư trú ổn định thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó có hành vi vi phạm pháp luật lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng.

Hồ sơ đề nghị gồm có biên bản vi phạm; bản tóm tắt lý lịch; tài liệu về các hành vi vi phạm pháp luật của người đó; bản trích lục tiền án, tiền sự; biện pháp giáo dục đã áp dụng (nếu có); bản tường trình của người vi phạm, ý kiến của cha mẹ hoặc người đại diện hợp pháp của họ;

+ Cơ quan Công an cấp xã có trách nhiệm giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp thu thập các tài liệu và lập hồ sơ đề nghị quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này.

Như vậy theo quy định hiện hành thì biện pháp đưa vào trại giáo dưỡng được áp dụng đối với tội phạm hoặc người đã được áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Bên cạnh đó, người có thẩm quyền đưa người trại giáo dưỡng là Chủ tịch UBND cấp xã hoặc Cơ quan công an cấp xã.

Đối chiếu với trường hợp mà bạn quy định thì không có trường hợp mà cha mẹ có thể đưa con đi trại giáo dưỡng vì không ngoan.