Đằng sau mỗi bài luận văn thạc sĩ hay luôn là bao công sức, thời gian nghiên cứu tìm tòi của các bạn sinh viên. Để có thể giúp các bạn giảm bớt gánh nặng cũng như tiết kiệm thời gian bài viết dưới đây sẽ chia sẻ các bí quyết giúp làm luận văn thạc sĩ Đại học Cần Thơ một cách chuyên nghiệp và thu nhất.

Mẫu luận văn thạc sĩ chuyên ngành phát triển nông thôn

Tên đề tài: Tác giả Tô Huỳnh Như đã viết bài luận văn "Khảo sát khả năng tiết Enzyme Cellulase của các chủng nấm Trichoderma SPP"

https://drive.google.com/file/d/1fXyCvWm9JKXqQtGyCCNzROsR3ZMarXuK/view?usp=sharing

Quy định cách trình bày luận văn thạc sĩ đại học Cần Thơ

Ngoài phần nội dung, cách trình bày cũng rất quan trọng khi làm bài luận văn thạc sĩ. Một bài luận văn trình bày đúng quy cách, sạch đẹp, luôn có được số điểm cao hơn và khiến hội đồng giám khảo ấn tượng, thu hút.

Tại Đại học Cần Thơ, luận văn thạc sĩ được viết bằng tiếng Việt nhưng phần tóm tắt sẽ cần viết bằng tiếng Anh. Cách viết, cách hành văn phải có sự đồng nhất trong cả bài luận và viết ở ngôi thứ ba (ví dụ như nghiên cứu được tiến hành chứ không phải viết là chúng tôi tiến hành nghiên cứu). Ngoài các yêu cầu chung trên, bài luận văn còn có những yêu cầu riêng cụ thể hơn như:

Lưu ý không in logo trường, không in màu, không đóng khung, tựa bài khi xuống dòng thì câu phải đủ ý và in căn giữa.

Độ dài của phần này sẽ khoảng 200-350 từ. Trong phần này nên hạn chế đưa bảng biểu, hình vẽ, không nêu trích dẫn tài liệu tham khảo và gồm 4 nội dung chính:

Danh sách bảng, hình, từ viết tắt

- Nội dung bài viết thông thường gồm nhiều phần và mỗi phần có thể cấu trúc như chương hay phần và các tiểu mục. Trong luận văn sẽ gồm 5 phần chính:

Nếu bạn gặp khó khăn khi viết luận văn chất lượng hãy liên hệ dịch vụ viết thuê luận văn tại cần thơ củaTrung tâm. Với kinh nghiệm hơn 10+ năm, Tri Thức Cộng Đồng cam kết mang đến bài luận văn chất lượng nhất. Liên hệ qua gmail [email protected] hoặc Hotline 0946 88 33 50 để được tư vấn và báo giá trực tiếp.

Trên đây là tất cả các điều bạn cần biết khi làm luận văn thạc sĩ Đại học Cần Thơ. Từ cách viết đề cương luận văn cho đến quy định số trang luận văn thạc sĩ đều được trình bày cụ thể cùng các bài luận văn mẫu của từng chuyên ngành. Chúc bạn sẽ rút ra được những điều bổ ích từ bài viết trên và áp dụng tốt nhất vào trong bài luận văn của mình.

I) Chuẩn ngoại ngữ đầu ra áp dụng từ khóa tuyển sinh từ năm 2018 đến năm 2021.

1. Người học phải đáp ứng một trong các khoản sau để được công nhận đạt chuẩn đầu ra trình độ ngoại ngữ bậc thạc sĩ: a. Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được cấp bởi cơ sở giáo dục đại học nước ngoài (ngôn ngữ sử dụng chính trong quá trình học tập phải là tiếng Anh) và cơ sở giáo dục (hoặc văn bằng của cơ sở giáo dục) này: nằm trong danh mục các cơ sở giáo dục, văn bằng đại học được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận; hoặc trong danh mục các cơ sở giáo dục đại học mà giữa quốc gia họ với Việt Nam có Nghị định thư hoặc một hình thức văn bản cấp quốc gia công nhận; hoặc là cơ sở giáo dục đại học trong TOP 1.000 thế giới theo các tổ chức xếp hạng uy tín; hoặc bằng tốt nghiệp từ những chương trình liên kết đào tạo đã được Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam có văn bản đồng ý, cho phép thực hiện...; b. Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên của những cơ sở giáo dục công lập trong nước mà ngôn ngữ sử dụng trong đào tạo hoàn toàn bằng tiếng Anh không qua phiên dịch; c. Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên ngành Ngôn ngữ Anh; d. Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên một trong năm ngành Ngôn ngữ Nga, Pháp, Đức, Trung, Nhật đối với người học chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Anh.2. Chứng chỉa. Tiếng Anh: có một trong các chứng chỉ quốc tế sau đang còn trong thời hạn quy định tại mục d khoản này. Đối với một số chứng chỉ quốc tế không thông dụng khác, Hiệu trưởng xem xét và quyết định quy đổi tương đương.

Lưu ý: Chứng chỉ tiếng Anh tương đương cấp độ 3/6 và cấp độ 4/6 KNLNNVN do cơ sở đào tạo ngoại ngữ được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép cấp chứng chỉ chỉ áp dụng đối với chương trình giáo dục bậc thạc sĩ bằng tiếng Việt tại các cơ sở liên kết đào tạo.

b. Tiếng Việt: đối với người học là người nước ngoài. - Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên ngành tiếng Việt; - Có bằng tốt nghiệp THPT, đại học, thạc sĩ (ngành khác), tiến sĩ (ngành khác) được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Việt không qua phiên dịch, do các cơ sở đào tạo tại Việt Nam cấp văn bằng; - Đối với chương trình học bằng ngôn ngữ tiếng Việt: người học phải có chứng chỉ tiếng Việt trình độ CEFR B2 trở lên do các cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp, còn thời hạn quy định tại khoản d.c. Ngoại ngữ khác: có một trong các chứng chỉ quốc tế sau đang còn thời hạn quy định tại mục d khoản này đối với người học chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh.

d. Thời hạn công nhận chứng chỉ: trong thời hạn 02 (hai) năm tính từ ngày cấp đến ngày xét điều kiện bảo vệ Luận văn thạc sĩ.

Lưu ý: Người học phải dự thi chứng chỉ theo hình thức trực tiếp.

II) Chuẩn ngoại ngữ đầu ra áp dụng từ khóa tuyển sinh năm 2022 trở về sau

1. Đối với chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, ngoại ngữ là một trong sáu ngôn ngữ nước ngoài sau: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Đức, tiếng Trung Quốc hoặc tiếng Nhật. Riêng đối với chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh, ngoại ngữ là một trong năm ngôn ngữ nước ngoài sau: tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Đức, tiếng Trung Quốc hoặc tiếng Nhật.

2. Nhà trường sử dụng khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (KNLNNVN) được ban hành kèm theo Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo để làm cơ sở tham chiếu để xác định chuẩn đầu ra trình độ ngoại ngữ.

3. Chuẩn đầu ra ngoại ngữ đối với người học chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ là tối thiểu bậc 4/6 theo KNLNNVN

4. Người học phải có một trong các văn bằng/chứng chỉ như sau để được công nhận đạt chuẩn đầu ra trình độ ngoại ngữ:

B2 First/B2 Business Vantage/Linguaskill

Chứng chỉ đánh giá theo Khung năng lực ngoại ngữ bậc 6 dùng cho Việt Nam

(*) Chứng chỉ tiếng Anh tương đương Bậc 4/6 KNLNNVN được cấp bởi cơ sở đào tạo ngoại ngữ thuộc quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép cấp chứng chỉ. Chứng chỉ phải được cấp sau thời điểm văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép cơ sở đào tạo ngoại ngữ cấp chứng chỉ có hiệu lực.

CIEP/Alliance française diplomas

The German TestDaF language certificate

Chinese Hanyu Shuiping Kaoshi (HSK)

Japanese Language Proficiency Test (JLPT)

ТРКИ - Тест по русскому языку как иностранному (TORFL - Test of Russian as a Foreign Language)

c. Thời hạn công nhận: Các chứng chỉ thuộc điểm b phải còn trong thời hạn 02 (hai) năm tính đến thời điểm công nhận đầu ra trình độ ngoại ngữ.

5. Thời điểm công nhận: Học viên thực hiện nộp đơn đề nghị công nhận trình độ ngoại ngữ từ khi có Quyết định giao đề tài và công nhận người hướng dẫn Luận văn thạc sĩ/Đề án tốt nghiệp đến trước khi hết thời hạn đào tạo tối đa để đáp ứng điều kiện được công nhận tốt nghiệp.

Lưu ý: Người học phải dự thi chứng chỉ theo hình thức trực tiếp.

ĐẦU RA TOEIC MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở CẦN THƠ đã và đang được áp dụng chặt chẽ trong những năm gần đây. Hầu hết đầu ra TOEIC một số trường đại học ở Cần Thơ luôn là yếu tố bắt buộc của sinh viên.

New Windows đã tổng hợp danh sách các trường Đại học yêu cầu chuẩn đầu ra TOEIC mới nhất năm 2023. Tham khảo để nắm rõ thông tin các bạn nhé!

Điểm chuẩn ĐẦU RA TOEIC MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở CẦN THƠ (Test of English for International Communication) có thể khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu và yêu cầu của từng tổ chức, trường học hoặc công ty. TOEIC là một bài kiểm tra tiếng Anh chuyên ngành thương mại và giao tiếp quốc tế, nên điểm chuẩn đầu ra có thể thay đổi dựa trên mục tiêu sử dụng kỹ năng tiếng Anh của bạn.

Điểm ĐẦU RA TOEIC MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở CẦN THƠ có thể yêu cầu điểm TOEIC cụ thể để đảm bảo rằng học viên hoặc ứng viên có đủ khả năng tiếng Anh để tham gia vào chương trình hoặc công việc của họ. Chẳng hạn, một số trường đại học có thể yêu cầu mức điểm TOEIC nhất định cho ứng viên quốc tế, trong khi các công ty có thể sử dụng TOEIC để đánh giá khả năng giao tiếp tiếng Anh của nhân viên.